Sỏi mật là căn bệnh phổ biến của hệ tiêu hoá và tiến triển âm thầm ở giai đoạn đầu. Khi bệnh chuyển sang giai đoạn nặng thì sẽ có những triệu chứng đặc trưng. Tuy nhiên khi đã có triệu chứng rõ thì kích thước sỏi đã lớn và rất khó chữa trị. Dưới đây là 4 bất thường ở lưỡi làm tăng nguy cơ mắc bệnh sỏi mật. Bạn tham khảo thông tin dưới bài viết để phát hiện bệnh sớm nhé!
Lưỡi phủ màu vàng hoặc trắng, đặc biệt ở phí trong – nguy cơ mắc bệnh sỏi mật
Sỏi mật là quá trình thay đổi bất thường giữa các thành phần trong túi mật. Hay nói cách khác là hàm lượng cholesterol tăng cao gây rối loạn chức năng của túi mật. Bạn sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình tiêu hoá thức ăn, sinh hoạt hàng ngày.
Dấu hiệu đầu tiên ở lưỡi làm tăng nguy mắc bệnh sỏi mật là lười phủ màu vàng hoặc trắng. Đây là một thay đổi bất thường của lưỡi mà bạn cần để ý khi mắc bệnh sỏi mật.
Khi phần lưỡi phía trong phủ màu vàng hoặc trắng cho thấy sự mất cân bằng của dịch mật. Khi dịch mật bị thay đổi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tiêu hóa thức ăn. Cho nên khi mắc bệnh sỏi mật bạn thường có những triệu chứng như: buồn nôn, ợ chua, khó tiêu, ăn không ngon miệng, bỏ bữa, chán ăn,…
Mất cân bằng dịch mật nếu không chữa trị kịp thời sẽ làm tăng dư lượng độc tố ở ruột. Thức ăn dư thừa, không tiêu hoá hết ở đường ruột sẽ lên men, thối rữa. Cũng chính nguyên nhân này chặn dòng bạch huyết trong ống ngực, cản trở phân huỷ. Đồng thời loại bỏ độc tố, vi khuẩn trong vùng họng và miệng. Đặc biệt là nấm candida phát triển rất mạnh và chúng sẽ phủ một lớp trắng trên lưỡi. Trong một vài trường hợp lớp phủ trắng này quá dày sẽ gây cảm giác nóng rát.
Lưỡi phủ màu vàng hoặc trắng đặc biệt ở phía trong tăng nguy cơ mắc sỏi mật
Vết răng hằn hai bên lưỡi, thường đi kèm với dịch nhầy màu trắng
Đây được xem là một biểu hiện làm tăng nguy cơ mắc bệnh sỏi mật cao lên. Quá trình tiêu hoá kém dẫn đến cơ thể không hấp thụ được dinh dưỡng từ ruột non. Bạn sẽ rất mệt, thậm chí không ăn được gì và ói ra nước màu vàng.
Ngoài ra, triệu chứng vết răng hằn hai bên lưỡi sẽ càng rõ khi kích thước sỏi mật lớn. Kéo theo quá trình sản sinh dịch mật ở gan và sự điều phối ở túi mật suy giảm nhanh. Khi gặp tình trạng này bạn cần thăm khám tại cơ sở y tế để được chữa trị kịp thời. Vì không những ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe mà còn là yếu tố cảm quan về răng miệng.
Có thể bạn quan tâm:
Sỏi mật phát hiện sớm nhờ 6 biểu hiện ở mắt
Mụn nhọt trên lưỡi – nguy cơ mắc bệnh sỏi mật
Mụn nhọt nổi nhiều trên lưỡi là một yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh sỏi mật. Khi gặp tình trạng này bạn cần lưu ý và đến thăm khám sớm ở bệnh viện nhé!
Khi xảy ra bất thường này chứng tỏ hệ thực vật đường ruột bị tổn thương. Ngoài quá lượng thực ăn lên men và thối rữa trong ruột non và ruột già rất nhiều. Khi thức ăn không được tiêu hoá hết sẽ ảnh hưởng đến đường ruột và hệ tiêu hoá. Chình vì vậy mà khi bị sỏi mật bạn thường đi ngoài phân sống hoặc tiêu chảy.
Mụn nhọt mọc trên lưỡi chứng tỏ hệ vi sinh đường ruột đang mất cân bằng
Lưỡi bị nứt nẻ
Lưỡi thường xuyên bị nứt nẻ, gây cảm giác đau đớn cho người bệnh mắc sỏi mật. Đây được xem là dấu hiệu của trục trặc đường ruột kéo dài. Khi thức ăn và dịch mật không được trộn đều với nhau thì thức ăn không tiêu hoá hết. Khi thức ăn không được tiêu hoá sẽ kéo theo quá trình lên men và hình thành độc tố.
Thành ruột sẽ bị tổn thương nhiều khi liên tục phải tiếp xúc với các độc tố này. Các tổn thương ở ruột ngày càng nhiều sẽ tạo vết sẹo, xơ cứng thành ruột. Bởi chính nguyên do này mà lưỡi thường có những vết nứt và kèm một ít chất nhầy.
Các tổn thương trên lưỡi quá nhiều sẽ gây khó khăn nhiều hơn trong quá trình ăn uống. Và người bệnh sẽ khó hấp thụ đủ dinh dưỡng cho nên người mắc bệnh sỏi mật mệt mỏi.
Trên đây là 4 bất thường ở lưỡi làm tăng nguy cơ mắc bệnh sỏi mật xảy ra thường xuyên. Bạn cần biết sớm để điều trị bệnh sớm tránh biến chứng nguy hiểm của bệnh. Hy vọng những thông tin từ bài viết sẽ giúp bạn có thêm kiến thức về bệnh sỏi. Chúc bạn nhiều sức khoẻ nhé!
LIÊN HỆ HOTLINE: 0908.797.616 – 0913.968.932 để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.
TÌM NHÀ THUỐC GẦN NHẤT TẠI ĐÂY