Bị sỏi thận có nên ăn mì tôm không?

Theo thống kê, có đến hơn 80% nguyên nhân gây ra bệnh sỏi thận là do ăn uống. Biến chứng mà sỏi thận để lại rất nguy hiểm, đặc biệt có thể kể đến là suy thận. Vậy bị sỏi thận có nên ăn mì tôm không? Mì tôm có làm tăng nguy cơ mắc bệnh sỏi thận? Xem ngay dưới bài viết nhé!

Ăn nhiều mì tôm có hại thận không? – Bị sỏi thận có nên ăn mì tôm không?

Mì tôm là món ăn được rất nhiều bạn trẻ ưa thích với tính tiện lợi và hương vị thơm ngon. Tuy nhiên, mì tôm chứa rất ít chất đạm, chất xơ ngược lại chứa nhiều carbohydrate và chất béo. Ngoài ra, mì tôm chứa nhiều chất phụ gia, phẩm màu không tốt cho sức khỏe. 

Ăn nhiều mì tôm có hại thận không? Bởi chính thành phần chứa nhiều muối lại ít dinh dưỡng nên không tốt cho thận. Sở thích ăn quá mặn sẽ làm tăng tuần hoàn máy đến cầu thận và làm suy giảm chức năng của thận. 

Đặc biệt các trường hợp đã mắc bệnh về thận khi ăn mặn sẽ càng làm cho thận suy yếu. Khi bạn ăn thực phẩm chứa nhiều muối sẽ dễ dẫn đến cơ thể phù nề, viêm thận. 

 Mì ăn liền làm suy giảm chức năng thận 

 Mì ăn liền làm suy giảm chức năng thận 

Trẻ em là đối tượng rất tiềm năng của mì ăn liền nên bạn cần lưu ý khi cho con mình dùng. Vì thành phần phụ gia trong mì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của trẻ. Cùng với đó là thận của trẻ có phần yếu hơn các trẻ em khác. 

Sỏi thận có nên ăn mì tôm không? Bạn tham khảo ở phần tiếp theo nhé!

Bị sỏi thận có nên ăn mì tôm không?

Sỏi thận là bệnh lý đứng đầu trong các bệnh liên quan đến hệ tiết niệu. Sỏi thận làm xuất hiện nhiều cơn đau quặn quanh vùng thắt lưng. Cơn đau kéo dài nhiều giờ hoặc hết ngay sau đó và kèm theo cơn sốt cao. 

Ăn uống không khoa học là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến các bệnh ở thận. Trong đó bệnh sỏi thận chiếm tỷ lệ cao trong các bệnh liên quan đến thận. Bị sỏi thận có nên ăn mì tôm không? Câu trả lời là không các bạn nhé! Bởi các nguyên do sau đây:

Thành phần phụ gia

Muối, phẩm màu, chất béo xấu,… là những phụ gia có nhiều trong mì tôm. Ngược lại, vitamin, protein và khoáng chất có rất ít nên tỉ lệ mắc bệnh sỏi thận rất cao. 

Thói quen ăn quá nhiều muối, ít chất xơ sẽ làm tăng khả năng lắng cặn chất rắn. Đồng thời, làm cho khả năng tuần hoàn máu kém kéo theo thận làm việc nhiều hơn. Từ đó thận sẽ dần suy giảm chức năng và sỏi thận dễ dàng hình thành. 

Gói gia vị trong mì tôm chứa rất nhiều muối, khi ăn mì thận sẽ tích rất nhiều muối. Muối là “kẻ thù” của bệnh sỏi thận và dần suy yếu chức năng của thận. 

Thành phần trong sợi mì

Trong sợi mì chủ yếu được làm từ sắn chứa nhiều acid oxalic tạo nên sỏi thận rất nhanh. Đồng thời, chức năng gan, thận cũng sẽ suy yếu dần dẫn đến sức khoẻ đi xuống. 

 Bị sỏi thận có nên ăn mì tôm không?

 Sỏi thận có nên ăn mì tôm không?

Chứa nhiều chất béo bão hoà

Mì tôm chứa nhiều chất béo bão hoà bởi được chiên qua dầu sau đó sấy khô. Nên khi bị sỏi thận bạn ăn mì ăn liền sẽ cảm giác khó tiêu, buồn nôn hoặc nôn. 

Triệu chứng khó tiêu sẽ càng trầm trọng hơn khi bạn ăn nhiều mì tôm trong một ngày. Lượng muối bạn đưa vào cơ thể rất nhiều mà chất xơ lại không có. Đồng thời cholesterol trong mì cũng là nguyên do hàng đầu tạo nên sỏi mật. 

Thức ăn chế biến sẵn có làm tăng kích thước sỏi thận không?

Bị sỏi thận có nên ăn mì tôm không? Thực phẩm chế biến sẵn, đồ ăn nhanh cũng sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh sỏi thận. Bởi phần lớn dinh dưỡng ở các thực phẩm này chứa nhiều chất béo bão hoà, muối. Ngược lại protein, vitamin và các khoáng chất khác rất thấp hoặc không có. 

Chính vì thế, khi mắc bệnh sỏi thận bạn cần nói không với thức ăn nhanh. Bởi các thành phần tạo nên sản phẩm này đều không tốt cho chức năng thận. Sỏi thận sẽ tăng rất nhanh và suy thận diễn ra nhanh hơn. 

Xem thêm:
Bị sỏi thận có nên uống nước đậu đen?

Bị sỏi thận nên và không nên ăn gì – Bị sỏi thận có nên ăn mì tôm không?

Khi bị sỏi thận bạn cần có những lưu ý sau đây để hạn chế tăng kích thước sỏi:

  • Uống nhiều nước lọc
  • Hạn chế thức uống chứa cồn 
  • Ăn nhiều rau xanh, trái cây 
  • Bổ sung đạm vừa đủ, ưu tiên lựa chọn cá và thịt trắng
  • Thịt đỏ chỉ nên ăn vừa đủ dinh dưỡng
  • Canxi từ thực phẩm bạn nên ăn vừa đủ 
  • Tránh bổ sung canxi dạng viên uống 
  • Vitamin C dạng thuốc cần có sự theo dõi của bác sĩ
  • Tránh xa các thức ăn nhanh 
  • Thăm khám sức khỏe định kỳ 6 tháng/lần 

Như vậy bị sỏi thận có nên ăn mì tôm không thì câu trả lời là không các bạn nhé! Khi bạn bị sỏi thận bạn ăn mì ăn liền sẽ làm cho tình trạng bệnh sỏi thận nghiêm trọng hơn. 

LIÊN HỆ HOTLINE: 0908.797.616 – 0913.968.932 để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.

TÌM NHÀ THUỐC GẦN NHẤT TẠI ĐÂY

Để lại một bình luận

soimat
soimat
soimat