Sỏi bàng quang thuốc sỏi tiết niệu, sỏi tăng kích thước rất nhanh nếu không chữa trị. Sỏi bàng quang rớt xuống niệu đạo là giai đoạn cuối cùng để sỏi ra ngoài. Vậy dấu hiệu nào cho thấy sỏi rớt xuống niệu đạo? Cần làm gì trong trường hợp này? Bạn tham khảo thông tin ở bài viết bên dưới nhé!
Dấu hiệu sỏi bàng quang rớt xuống ống niệu đạo
Sỏi bàng quang hình thành do quá trình dịch chuyển sỏi từ thận xuống bàng quang. Sở dĩ sỏi dịch chuyển được là nhờ dòng chảy của nước tiểu từ thận xuống bàng quang. Sỏi mắc kẹt ở đâu thì ảnh hưởng đến chức năng của cơ quan đó.
Tương tự, sỏi từ bàng quang rớt xuống niệu đạo sẽ được gọi là sỏi niệu đạo. Còn một cách gọi khác là sỏi tuyến tiền liệt. Vậy sỏi rớt xuống niệu đạo sẽ có triệu chứng gì?
- Vị trí đau ở vùng thắt lưng nhiều hơn
- Bộ phận sinh dục sẽ có triệu chứng tê tê đến đau nhiều
- Cơn đau có thể lan xuống vị trí bàng quang nhiều hơn
- Đi tiểu khó, tiểu buốt, tiểu rắt
- Nước tiểu có lẫn máu do sỏi cọ xát nhiều tuyến tiền liệt
- Màu nước tiểu đục, mùi tanh hôi
- Sốt cao, lạnh trong người đặc biệt là lòng bàn chân
- Gây mất ngủ cho người bệnh
- Tiểu nhiều lần trong ngày, mỗi lần một ít
Sỏi niệu đạo là gì?
Sỏi như thế nào có khả năng cao rớt xuống niệu đạo
Kích thước rất quan trọng quyết định khả năng có tự đào thải ra ngoài được hay không. Theo nghiên cứu, sỏi thận có kích thước dưới 7mm thì khả năng rớt xuống niệu đạo cao.
Tại sao lại như vậy? Phần lớn sỏi tiết niệu ở kích thước này chưa ảnh hưởng nhiều đến chức năng của hệ tiết niệu. Nên khả năng mắc kẹt lại các bộ phận trước đó rất ít. Chính vì vậy, sỏi có thể theo dòng chảy của nước tiểu xuống niệu đạo một cách dễ dàng.
Đồng thời, tính chất của sỏi cũng quyết định đến khả năng sỏi bàng quang rớt xuống niệu đạo. Sỏi mềm, tròn, nhẵn thì khả năng tự rớt xuống niệu đạo cao và ít gây tổn thương hơn. Ngược lại nếu cũng kích thước này nhưng có nhiều cạnh sắc nhọn thì khả năng ma sát rất cao. Cho nên sẽ gây khó khăn khi dịch chuyển xuống phía dưới.
Sỏi bàng quang rớt xuống tuyến tiền liệt dễ dàng nếu sỏi có kích thước bé, tròn và nhẵn
Xem thêm:
Tại sao sỏi bàng quang gây tiểu buốt?
Sỏi bàng quang rớt xuống niệu đạo cần làm gì?
Khi sỏi rớt xuống niệu đạo bạn cần chú ý đến các vấn đề sau đây:
- Uống nhiều nước lọc để tăng lực đẩy sỏi ra ngoài nhanh hơn
- Hạn chế rượu, bia, cà phê, thuốc lá nếu bạn kiêng được thì sẽ tốt hơn
- Ăn nhiều rau xanh, trái cây để tăng sức đề kháng
- Tránh vận động mạnh lúc này vì khả năng sỏi cọ xát bên trong rất cao
- Đi tiểu ngay khi mắc tiểu không nên nhịn tiểu
- Có thể uống các loại nước giúp lợi tiểu như: nước dừa, râu ngô, rau má, mã đề,…
- Trường hợp bị sốt thì uống thuốc hạ sốt hoặc đến ngay bệnh viện gần nhất
- Ngủ đủ giấc, ăn đúng bữa, tránh làm công việc nặng ở thời gian này
- Tránh căng thẳng
- Có thể tập thể dục nhưng nên lựa chọn các bộ môn nhẹ nhàng, không nên tập quá sức
- Thăm khám sức khỏe ngay khi có triệu chứng trên
- Tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ trong suốt quá trình điều trị bệnh
Ngoài ra, bạn có thể dùng sỏi mật trái sung để giúp sỏi rớt xuống niệu đạo dễ hơn. Sản phẩm được điều chế từ 25 vị thảo dược và điều trị được rất nhiều loại sỏi. Sau 3 tháng bạn nên thăm khám lại 1 lần nhé!
Trên đây là những dấu hiệu của sỏi bàng quang rớt xuống niệu đạo. Bạn cần biết để có cách xử lý và hạn chế được biến chứng của sỏi.
LIÊN HỆ HOTLINE: 0908.797.616 – 0913.968.932 để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.
TÌM NHÀ THUỐC GẦN NHẤT TẠI ĐÂY