Cách điều trị sỏi đường tiết niệu hiệu quả không nên bỏ qua

Sỏi đường tiết niệu ảnh hưởng trực tiếp đến hệ bài tiết và suy giảm chức năng thận. Biến chứng nguy hiểm nhất là thận hư và người bệnh phải tiến hành chạy thận. Vậy cách điều trị như thế nào? Phòng bệnh ra sao? Sỏi Mật Trái Sung trả lời bạn qua bài viết sau đây!

Cách phát hiện bệnh sỏi đường tiết niệu

Thông thường, nếu sỏi tiết niệu không quá lớn hoặc chưa cứng và không có cạnh sắc nhọn thì không có biểu hiện bệnh. Tuy nhiên, khi sỏi có kích thước lớn, cứng và cạnh sắc nhọn thì sẽ có những triệu chứng sau đây:

  • Đau ở vùng lưng và hông, cơn đau xuất hiện đột ngột hoặc đau âm ỉ nhiều giờ. 
  • Tiểu ra máu, mùi nước tiểu nồng 
  • Tiểu buốt và gắt
  • Tiểu ra sỏi
  • Sốt cao và kèm theo rét run
  • Vùng bụng có dấu hiệu chướng nhẹ 

Các biểu hiện bệnh khi mắc phải sỏi đường tiết niệu

Các biểu hiện bệnh khi mắc phải sỏi đường tiết niệu

Xem thêm:

Không nên xem thường sỏi tiết niệu

Cách điều trị sỏi tiết niệu

Các cách chẩn đoán sỏi niệu:

  • Lâm sàng: Dựa vào các biểu hiện của bệnh, chủ yếu là các cơn đau quặn thận đặc trưng của bệnh. 
  • Cận lâm sàng: Bác sĩ yêu cầu người bệnh tiến hành làm một vài xét nghiệm sau đây:
    Xét nghiệm máu: Bạch cầu sẽ tăng nếu có cơn đau quặn thận xuất hiện hoặc thiếu máu nếu chức năng của thận giảm, 
  • Xét nghiệm nước tiểu: Dựa vào nồng độ pH trong nước tiểu để kết luận bệnh sỏi tiết niệu. 
  • Sinh hoá máu: Trong máu có chứa các thành phần của sỏi nên khi tiến hành xét nghiệm sẽ phát hiện bệnh. 
  • Siêu âm: Tiến hành siêu ổ bụng sẽ phát hiện ra sỏi đang nằm ở vị trí nào trong hệ tiết niệu.
  • Ngoài ra, có thể tiến hành chụp X-quang hoặc soi bàng quang khi cần thiết. 

Cách điều trị sỏi niệu:

Điều trị sỏi thuộc hệ bài tiết thường rất phức tạp và kết hợp cả nội khoa và ngoại khoa. 

  • Trường hợp điều trị nội khoa: 

Thông thường được chỉ định đối với những bệnh nhân có biến chứng thận hư, suy thận cần chạy thận. Hoặc các trường hợp sỏi lớn và gây sốt cao và viêm nhiễm đường tiết niệu. 

  • Trường hợp điều trị ngoại khoa:

Đối với sỏi có kích thước bé thì thường được chỉ định điều trị bảo tồn. Sử dụng các loại thuốc điều trị chứng chủ yếu là kháng sinh và thuốc giảm đau. 

Điều trị sỏi tiết niệu phụ thuộc vào kích thước sỏi và mức độ biến chứng của bệnh 

Điều trị sỏi tiết niệu phụ thuộc vào kích thước sỏi và mức độ biến chứng của bệnh 

 Phòng bệnh sỏi đường tiết niệu tại nhà

Sỏi tiết niệu hình thành bởi hàm lượng canxi tồn đọng quá nhiều trong các cơ quan của hệ bài tiết. Khi không đào thải ra ngoài được dần sẽ tích tụ và hình thành nên sỏi. Dưới đây là một vài lưu ý để phòng bệnh sỏi đường tiết niệu:

  • Uống ít nhất 2l nước/ngày
  • Các thực phẩm chứa hàm lượng canxi, oxalat nên ăn vừa đủ dinh dưỡng
  • Các thức ăn chứa nhiều dầu mỡ hạn chế 
  • Bổ sung rau xanh và vitamin cần thiết cho cơ thể

Ngoài ra, bạn cần thăm khám sức khỏe định kỳ, tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần. Luyện tập thể thao phù hợp với thể trạng của mình để nâng cao sức đề kháng. 

Tóm lại, sỏi đường tiết niệu ảnh hưởng trực tiếp đến hệ bài tiết, đặc biệt là chức năng của thận. Bạn cần thăm khám và điều trị theo chỉ định của bác sĩ. Chúc bạn nhiều sức khoẻ!
LIÊN HỆ HOTLINE: 0908.797.616 – 0913.968.932 để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.

TÌM NHÀ THUỐC GẦN NHẤT TẠI ĐÂY

Để lại một bình luận

soimat
soimat
soimat