Sỏi thận hình thành do sự lắng cặn các chất rắn lâu ngày không được đào thải ra ngoài. Sỏi tăng dần về kích thước và dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm. Vậy sỏi thận nên tán hay không? Khi nào thì cần phải tán?
Tán sỏi là gì?
Sỏi thận có nên tán hay không?
Tán sỏi là một phương pháp yêu cầu kỹ thuật cao và máy móc hiện đại mới tác động làm vỡ vụn viên sỏi. Hiện tại, có 4 phương pháp tán sỏi như sau:
Tán sỏi ngoài cơ thể
Phương pháp này sử dụng xung điện hoặc tia laser tác động vùng da bên ngoài vị trí có sỏi.
- Ưu điểm:
Không gây đau, người bệnh không phải chịu tác động tổn thương nào trên cơ thể
Hiệu quả cao lên đến 81%
Người bệnh hồi phục nhanh, có thể xuất viện ngay
- Nhược điểm:
Liệu pháp này có thể không hiệu quả đối với các trường hợp sỏi thận rắn, kích thước lớn
Đối với sỏi có kích thước lớn hơn 20mm thì hiểu quả rất thấp chỉ 20%
Sỏi lớn cần tán nhiều lần nên chi phí cao
Tán sỏi thận qua da bằng đường hầm nhỏ sử dụng laser
Phương pháp này bác sĩ thực hiện rạch một đường nhỏ để đường ống nội soi vào bên trong. Đường hầm này có sử dụng sóng laser để can thiệp vào sỏi.
- Ưu điểm:
Vết rạch trên da nhỏ, ít gây tổn thương
Áp dụng được cho sỏi lớn và sỏi nhỏ mà chỉ cần thực hiện một lần
Thời gian phục hồi sức khoẻ nhanh, thường nằm viện 3 ngày
- Nhược điểm:
Có thể xuất hiện chảy máu khi kết thúc phẫu thuật
Chi phí cao
Có khả năng nhiễm trùng sau mổ
Tán sỏi thận nội soi ống mềm bằng laser
Thực hiện đặt nội soi từ niệu quản lên vùng có sỏi và sử dụng laser để phá vỡ cấu trúc sỏi.
- Ưu điểm:
Không đau, vết sẹo nhỏ
Các chức năng của thận được bảo tồn ở mức cao nhất
Người bệnh xuất viện sau 2 ngày
- Nhược điểm:
Đối với những bệnh nhân bị hẹp niệu quản thì không thực hiện được
Sỏi thận nên tán hay không? Tán sỏi bằng phương pháp nội soi ngược dòng
Phương pháp thực hiện đặt nội soi từ niệu đạo đến bàng quang vào vùng chứa sỏi.
- Ưu điểm:
Tỉ lệ sạch sỏi cao lên đến 98%
Cơ thể ít chịu đau đớn
Chức năng thận được bảo tồn
Cơ thể hồi phục nhanh
Hạn chế nhiễm trùng
- Nhược điểm:
Không áp dụng cho người bệnh hẹp niệu quản hoặc viêm đường tiết niệu
Nguy cơ biến chứng cao
Khi nào sỏi thận nên tán?
Đây là thắc mắc lớn của rất nhiều người bệnh sỏi thận và phân vân là khi nào thì cần tán sỏi. Một vài lưu ý sau đây cần cân nhắc thực hiện tán sỏi thận:
- Sỏi có kích thước lớn hơn 15mm
- Sỏi nằm ở ⅓ niệu quản
- Sỏi gây đau viêm nhiều
- Các biến chứng của thận dần xuất hiện
- Sỏi dạng rắn, cứng và dạng chùm
Sỏi thận nên tán hay dùng sỏi mật trái sung là lựa chọn an toàn, tiết kiệm chi phí?
Sỏi Mật Trái Sung là sản phẩm đầu tiên trên thị trường có thể điều trị cả 3 loại sỏi: mật, thận, gan. Vì vậy những trường hợp bị nhiều loại sỏi cùng một lúc thì rất thuận tiện.
Sỏi mật trái sung được tổng hợp từ 25 dược liệu từ thiên nhiên như: trái sung, atiso, kim ngân hoa,… Các nguyên liệu đều được tuyển chọn, thu hái khi còn tươi:
- Trái sung: Hỗ trợ tốt chứng năng tiêu hóa, bào mòn sỏi, hỗ trợ giảm đau và kháng viêm.
- Nấm linh chi: Bảo vệ gan, phục hồi chức năng gan.
- Nhân Trần: Kích thích quá trình bài xuất dịch mật, bảo vệ tế bào gan.
- Uất kim: Tăng tiết dịch mật, điều hoà hoạt động co bóp của túi mật.
- Kim ngân hoa: Thanh nhiệt, giải độc cơ thể.
- Atiso: Tăng khả năng tiết dịch mật, bảo vệ thận.
- Kim tiền thảo: Ức chế hình thành sỏi, lợi tiểu.
Với hơn 10 năm có mặt trên thị trường, Sỏi Mật Trái Sung đang là lựa chọn hàng đầu của người bị sỏi túi mật. Với 3 công dụng nổi bật sau đây:
- Hỗ trợ bào mòn, giảm kích thước sỏi.
- Ngăn ngừa sỏi mới hình thành.
- Phục hồi lại chức năng gan, thận, mật. Giúp ăn uống, ngủ nghỉ tốt.
Liều dùng 4 viên/ngày, sáng 2 viên, chiều 2 viên uống sau ăn 30 phút. Sử dụng liên tục liệu trình 3 tháng rồi thăm khám lại 1 lần.
Dùng sỏi mật trái sung để điều trị sỏi thận mà không cần tán sỏi
Sỏi thận nên tán hay không thì sỏi mật trái sung đã thông tin đến quý bạn đọc qua bài viết trên. Các phương pháp tán sỏi sẽ phù hợp với từng thể trạng người bệnh. Chúc bạn nhiều sức khoẻ!
LIÊN HỆ HOTLINE: 0908.797.616 – 0913.968.932 để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.
TÌM NHÀ THUỐC GẦN NHẤT TẠI ĐÂY